Từ Vựng Âm Hán Nghĩa
勤めますつとめます HỘI XÃ CẦN Làm việc ở [công ty]
休みますやすみます HƯU Nghỉ
けます QUẢI Ngồi [ghế]
ごします QUÁ Tiêu thời gian, trải qua
ります NGÂN HÀNG KÝ Ghé qua [ngân hàng]
いらっしゃいます ở, có, đi, đến (tôn kính ngữ của います、いきます và きます)
召し上がります TRIỆU THƯỢNG ăn, uống (tôn kính ngữ của たべます và のみます)
おっしゃいます Nói (tôn kính ngữ của いいます)
なさいます Làm (tôn kính ngữ của します)
覧になりますらんになります LÃM Xem, nhìn (tôn kính ngữ của みます)
存じですぞんじです TỒN Biết (tôn kính ngữ của しっています)
あいさつ Chào hỏi (~をします:chào hỏi)
灰皿はいざら HÔI MÃNH Cái gạt tàn
旅館りょかん LỮ QUÁN Khách sạn kiểu Nhật
会場かいじょう HỘI TRƯỜNG Hội trường, địa điểm tổ chức
バスてい ĐÌNH Bến xe buýt, điểm lên xuống xe buýt
貿易ぼうえき MẬU DỊCH Thương mại quốc tế, mậu dịch
さま DẠNG Ngài ~, ông ~, bà ~ (tôn kính ngữ của ~さん)
帰りにかえりに QUY Trên đường về
たまに Thỉnh thoảng (tần suất nhỏ hơn ときどき)
ちっとも Chẳng ~ tí nào, không hề
遠慮なくえんりょなく VIỄN LỰ Không giữ ý, không làm khách, đừng ngại ngùng
年―組ねん―くみ NIÊN TỔ Lớp -, năm thứ -
では Thế thì, vậy thì (thể lịch sự củaじゃ)
出します「ねつ」 だします XUẤT NHIỆT Bị [sốt]
よろしくお伝えください。つたえください TRUYỀN Cho tôi gởi lời hỏi thăm./ hãy nhắn lại với ~.
失礼いたします。しつれいいたします THẤT LỄ Xin phép anh/chị (khiêm nhường ngữ của しつれいします)
ひまわり小学校しょうがっこう TIỂU HỌC HIỆU Tên một trường tiểu học (giả tưởng)
講師こうし GIẢNG SƯ Giảng viên, giáo viên
多くの~おおくの~ ĐA Nhiều ~
作品さくひん TÁC PHẨM Tác phẩm
受賞します THỤ THƯỞNG Nhận giải thưởng, được giải thưởng
世界的にせかいてきに THẾ GIỚI Tầm cỡ thế giới, mang tính thế giới
作家さっか TÁC GIA Nhà văn
~でいらっしゃいます Là ~(tôn kính ngữ của です)
長男ちょうなん TRƯỞNG NAM Trưởng nam
障害しょうがい CHƯỚNG HẠI Khuyết tật, tàn tật
ちです TRÌ Có (cách nói tôn kính ngữ của もっています)
作曲さっきょく TÁC KHÚC Sáng tác nhạc
活動かつどう HOẠT ĐỘNG Hoạt động
それでは Bây giờ thì, đến đây
大江健三郎おおえけんざぶろう ĐẠI GIANG KIỆN TAM LANG Một nhà văn người Nhật (1935-)
東京大学とうきょうだいがく ĐÔNG KINH ĐẠI HỌC đại học Tokyo
ノーベル文学賞ぶんがくしょう VĂN HỌC THƯỞNG Giải thưởng Nobel văn học
警護 (けいご) kính ngữ

Lý thuyết

  • Ở bài 49 và 50 chúng ta sẽ học về けいご。けいご là cách nói thể hiện sự kính trọng của người nói đối với người nghe hoặc người được nói tới. Người nói dùng けいご đối với người mà theo quan hệ xã hội thì mình phải biểu thị sự kính trọng.

    Việc dùng けいご tùy thuộc vào ba yếu tố sau:

    -Khi người nói ở vị trí thấp hơn với nghe người nghe có vị trí cao hơn mình

    -Trong trường hợp người nói có quan hệ không thân lắm với người nghe ví dụ như mới gặp nhau lần đầu thì người nói dùng けいご để biểu thị sự kính trọng của mình với người nghe

    -Quan hệ ウチ (bên trong) , ソト (bên ngoài) cũng là yếu tố cần phải suy tính tới khi dùng けいご

    Khái niệm ウチ chỉ những người thuộc cùng nhóm với mình như gia đình, công ty v. v.

    Khái niệm ソト chỉ những người nằm ngoài nhóm

    Khi người nói với (ソトのひと người “bên ngoài”) về ウチのひと (người “bên trong”) thì người “bên trong” này có vị trí tương đương với người nói. Vì thế dù người bên trong có vị trí cao hơn nhưng người nói không dùng けいご như khi nói với người đó.

Thực hành

Các loại 警護 (けいご)

Lý thuyết

  • Có ba loại けいご là そんけいご (tôn kính ngữ) , けんじょうご (khiêm nhường ngữ) , và ていねいご (thể lịch sự). Ở bài 49 này chúng ta sẽ học về そんけいご

Thực hành

尊敬語 (そんけいご) (tôn kính ngữ)

Lý thuyết

  • 「そんけいご」 là cách nói được dùng để biểu thị sự kính trọng của người nói đối với người nghe hoặc người được nói tới, khi nói về hành vi hoặc trạng thái của người nghe hoặc người được nói tới. Cách nói này cũng được dùng khi nói về những đồ vật, sự việc liên quan đến người nghe.

    Động từ tôn kính

    Động từ ở thể bị động có thể được dùng làm động từ tôn kính. Những động từ này thuộc nhóm II

    なかむらさんは7時来られます。

    Anh Nakamura đến vào lúc 7 giờ

    お酒をやめられたんですか。

    Anh đã bỏ rượu à

    お Động từ thể ますになります

    Cách nói này có mức độ tôn kính cao hơn cách nói ở phần (1). Đối với những động từ mà thể ます chỉ có một âm tiết như 「みます」 、 「ねます」 v. v.. hoặc động từ thuộc nhóm II thì không dùng cách nói này. Ngoài ra , đối với những động từ mà có cách nói tôn kính đặc biệt như ở ví dụ dưới đây thì chúng ta dùng cách nói đó.

    しゃちょうはもうお帰りになりました。

    Giám đốc đã về nhà rồi.

    Những tôn kính ngữ đặc biệt

    Có một số động từ mang ý nghĩa tôn kính với mức độ tôn kính tương đương với cách nói ở phần b

    ワット先生はけんきゅうしつにいらっしゃいます

    Thầy Watt ở phòng nghiên cứu

    どうぞめし上がってください

    Xin mời anh/chị dùng.

Thực hành

尊敬語 (そんけいご) (tôn kính ngữ) 1

Lý thuyết

  • 「いらっしゃいます」   「なさいます」   「くださいます」   「おっしゃいます」 là những động từ thuộc nhóm I , nhưng khi chia cách thì lại biến đổi theo (hàng ら) trừ thể ます

    ワット先生はテ二スをなさいますか。

    Thầy Watt có chơi quần vợt không?

    いいえ。なさらないと思います。

    Không, tôi nghĩ là thày không chơi.

    お Động từ thể ますください

    Khi nhờ hoặc mời ai làm việc gì đó, chúng ta dùng cách nói này để thể hiện sự kính trọng

    あちらからお入りください

    Xin mời anh/chị vào từ phía kia.

    (Chú ý) :

    Không dùng cách nói này với những động từ đặc biệt được nói đến ở phần c. Tuy nhiên đối với 「めしあがります」 thì chúng ta có thể nói là 「おめしあがりください」 (xin mời anh/chị dùng ~). và 「ごらんになります」 thì là 「ごらんください」 (xin mời anh/chị xem)

Thực hành

尊敬語 (そんけいご) (tôn kính ngữ) 2

Lý thuyết

  • Danh từ, tính từ, phó từ

    Ngoài động từ thì một bộ phận danh từ, tính từ, phó từ có thể trở thành そんけいご khi chúng ta thêm 「お」 hoặc 「ご」 vào trước chúng. Tùy từng từ mà chúng ta thêm 「お」 hoặc thêm 「ご」 . Nhìn chung thì 「お」 được dùng với những từ thuần Nhật còn 「ご」 được dùng với những từ có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc

    Những từ được dùng với 「お」

    Danh từ: お国お名前お仕事
    Tính từ đuôi な お元気お上手おひま
    Tính từ đuôi い おいそがしいおわかい

    Những từ được dùng với 「ご」

    Danh từ: ごかぞくご意見ごりょうこう
    Tính từ đuôi な ごねっしん
    Tính từ đuôi い ごじゆうに

Thực hành

警護 (けいご) và kiểu của câu văn

Lý thuyết

  • けいご  không chỉ có thể lịch sự mà còn có cả thể thông thường. Khi chúng ta dùng thể thông thường ở cuối câu thì câu văn sẽ là câu ở kiểu thông thường. Câu văn như thế này thường xuất hiện khi người nói nói chuyện với bạn thân của mình về một ai đó mà mình muốn dùng cách nói tôn kính để thể hiện sự kính trọng.

    ぶちょうは何時にいらっしゃる?

    Mấy giờ trưởng phòng sẽ đến?

Thực hành

Tính nhất quán của việc dùng 警護(けいご) trong câu văn

Lý thuyết

  • Khi dùng  けいご  thì chúng ta không chỉ dùng けいご đối với một bộ phận từ của câu mà nên dùng đối với cả các từ khác để đảm bảo tính nhất quán của việc dùng けいご

    ぶちょうのおくさまもごいっしょにゴルフに行かれます。

    Vợ của trưởng phòng cũng đi chơi golf cùng.

    Ở ví dụ trên, để bảo đảm tính nhất quán trong việc dùng けいご, chúng ta biến đổi tất cả các từ 「おくさん」 「いっしょに」 「いきます」 thành 「おくさま」 「ごいっしょに」 「いかれます」

Thực hành

~まして

Lý thuyết

  • Khi muốn nói một cách lịch sự, đôi khi (Động từ thể て) còn được biến đổi thành (Động từ thể ますまして). Trong câu dùng けいご để bảo đảm tính nhất quán thì 「~まして」 thường được dùng

    ハンスがゆうべねつをだしました。けさもまださがらないんです。

    Tôi qua Hans bị sốt, đến sáng nay nhiệt độ vẫn chưa hạ

Thực hành

RenshuuB-1
RenshuuB-2
RenshuuB-3
RenshuuB-4
RenshuuB-5
RenshuuB-6
RenshuuB-7
RenshuuB-8

よろしく お伝え ください。

yoroshiku otsutae kudasai.

Nhờ anh nhắn lại.

先生

はい、ひまわり小学校です。

hai, himawari shougakkou desu.

Vâng, trường tiểu học Himawari xin nghe.

クララ

おはよう ございます。

ohayou gozai masu.

Xin chào buổi sáng.

クララ

5年2組の ハンス・シュミットの 母ですが、伊藤先生は いらっしゃいますか。

go nen 2 kumi no hansu. shumitto no haha desu ga, itou sensei ha irasshai masu ka.

Tôi là mẹ của em Hans Schmidt học năm thứ 5 lớp 2, cho tôi hỏi cô Itou có ở đó không ạ?

先生

まだなんですが・・・・・。

mada nan desu ga......

Cô ấy vẫn chưa tới…

クララ

では、伊藤先生に 伝えて いただきたいんですが・・・・・。

deha, itou sensei ni tsutae te itadaki tain desu ga......

Vậy thì tôi mong thầy chuyển lời giúp đến cô Itou…

先生

はい、何でしょうか。

hai, nani desho u ka.

Vâng, việc gì ạ?

クララ

実は ハンスが ゆうべ 熱を 出しまして、けさも まだ 下がらないんです。

jitsuha hansu ga yuube netsu o dashi mashi te, kesa mo mada sagara nain desu.

Thật ra là Hans đã bị sốt tối qua và sáng nay vẫn chưa hạ sốt.

先生

それは いけませんね。

sore ha ike masen ne.

Như vậy thật là không tốt rồi.

クララ

それで きょうは 学校を 休ませますので、先生に よろしく お伝え ください。

sorede kyou ha gakkou o yasumase masu node, sensei ni yoroshiku otsutae kudasai.

Vì vậy, tôi đã cho nó nghỉ học ngày hôm nay, nên nhờ thầy chuyển lời giúp.

先生

わかりました。どうぞ お大事に。

wakari mashi ta. douzo o daiji ni.

Tôi biết rồi. Mong cháu mau khỏi bệnh.

クララ

失礼いたします。

shitsurei itashi masu.

Xin chào thầy ạ.